EVP giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tuyển dụng chuyên nghiệp trong mắt những nhân viên tiềm năng thông qua các chương trình, chính sách, chế độ lương – thưởng. Vậy EVP là gì? Hãy cùng 1C Việt Nam khám phá về khái niệm và quy trình EVP qua bài viết dưới đây!
EVP là viết tắt của "Employee Value Proposition," tức là Định vị giá trị nhân viên. EVP là một tập hợp các giá trị và lợi ích mà công ty cam kết mang lại cho nhân viên, nhằm thu hút và giữ chân nhân tài. Những giá trị này bao gồm
EVP giúp xây dựng hình ảnh tốt cho công ty, nâng cao sự hài lòng và gắn bó của nhân viên.
>>>> THAM KHẢO NGAY: Cách viết mục tiêu nghề nghiệp trong CV 2025 (Kèm file mẫu)
Sau khi tìm hiểu Employee Value Proposition là gì, có thể thấy tầm quan trọng của định vị giá trị nhân viên (EVP) trong quản lý nhân sự là không thể phủ nhận. EVP giúp tạo ra một cộng đồng nhân viên năng động, chuyên nghiệp đặc biệt EVP giúp:
Trước khi bắt đầu xây dựng EVP, việc đánh giá các chế độ đã áp dụng với nhân viên hiện tại giúp xác định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bằng cách liệt kê các lợi ích của nhân viên vào hai loại lợi ích hữu hình và lợi ích vô hình, doanh nghiệp có thể đánh giá được sức hấp dẫn của công ty đối với ứng viên, giúp tập trung vào các yếu tố mà ứng viên đánh giá cao trong quá trình tuyển dụng.
Bước tiếp theo trong quy trình xây dựng EVP là cung cấp một EVP hấp dẫn hơn những gì đã tồn tại ở nhiều doanh nghiệp trước đây bằng cách tạo ra các phần thưởng, chính sách hấp dẫn khác. Qua đó, doanh nghiệp có thể truyền đạt giá trị và mục đích đối với nhân viên thông qua EVP.
Sau khi đã xây dựng EVP, bước tiếp theo là áp dụng vào hoạt động thực tế của doanh nghiệp. Đồng thời, khi truyền đạt Employee Value Proposition tới nhân viên, nhà quản lý cần sử dụng ngôn ngữ rõ ràng và súc tích để tăng yếu tố hấp dẫn.
Để đảm bảo sự hiệu quả của định vị giá trị nhân viên EVP, việc liên tục đánh giá và điều chỉnh là cần thiết. Thông qua việc đo lường các chỉ số như tỷ lệ giữ chân nhân viên và tỷ lệ đơn đăng ký của ứng viên, doanh nghiệp có thể đánh giá mức độ thành công của EVP. Ngoài ra, việc thực hiện khảo sát nhân viên giúp hiểu rõ hơn về mong đợi và nhu cầu để doanh nghiệp có thể điều chỉnh Employee Value Proposition phù hợp.
>>>> TÌM HIỂU NGAY: Tháp nhu cầu Maslow là gì? Ứng dụng trong kinh doanh
Khi xây dựng EVP cho doanh nghiệp, cần lưu ý hai vấn đề chính:
Mặc dù định vị giá trị nhân viên (EVP) và thương hiệu nhà tuyển dụng (Employer Branding) có mối liên hệ chặt chẽ, phục vụ các mục đích riêng biệt. EVP tập trung vào lợi ích và cơ hội đặc biệt mà công ty mang lại cho nhân viên, trong khi thương hiệu nhà tuyển dụng là hình ảnh bên ngoài của công ty làm việc, được định hình bởi trải nghiệm của nhân viên, chính sách và nhận thức thị trường.
Đặc biệt, định vị giá trị nhân viên EVP đóng vai trò quan trọng trong xác định thương hiệu nhà tuyển dụng và củng cố thông qua trải nghiệm tích cực cho nhân viên.
>>>> ĐỪNG BỎ LỠ:
Trên đây, 1C Việt Nam đã cung cấp cái nhìn tổng quan về EVP là gì và các bước xây dựng Employee Value Proposition hiệu quả giúp doanh nghiệp nổi bật hơn giữa thị trường lao động cạnh tranh, qua đó thu hút ứng viên tiềm năng. Nếu có thắc mắc gì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp.