Báo cáo nội bộ cung cấp cho người quản lý thông tin quan trọng về cách các phòng ban đang hoạt động, để họ có thể đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu và định hướng hoạt động kinh doanh. Trong bài viết này, 1C Việt Nam đã tổng hợp các mẫu báo cáo nội bộ mới nhất 2024 hiện nay, hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình vận hành. Tham khảo ngay!
>>> XEM NGAY: Cách lập báo cáo tài chính chi tiết cho doanh nghiệp
Tùy thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, có thể sử dụng một trong hai mẫu báo cáo tài chính nội bộ sau đây:
Mẫu báo cáo tài chính nội bộ theo thông tư 200
Mẫu Báo cáo tài chính nội bộ theo Mẫu số B02–DN, được công bố kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC, được áp dụng cho:
[Download] Mẫu báo cáo tài chính nội bộ theo thông tư 200
>>>> XEM THÊM: [Download] Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt dùng cho VNĐ và ngoại tệ
Mẫu báo cáo tài chính nội bộ theo thông tư 133
Mẫu báo cáo tài chính nội bộ có mã B02-DNN, được phát hành cùng với Thông tư 133/2016/TT-BTC, được áp dụng cho:
[Download] Mẫu báo cáo tài chính nội bộ theo thông tư 133
>>>> THAM KHẢO THÊM: Biểu mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp đúng chuẩn thông tư 200
Hiện tại, cả Thông tư 200/2014/TT-BTC và Thông tư 133/2016/TT-BTC không có quy định cụ thể về mẫu báo cáo nội bộ về tồn kho hàng hóa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có nhu cầu có thể tham khảo mẫu báo cáo về hàng hóa tồn kho dưới đây:
[Download] Mẫu báo cáo nội bộ hàng tồn kho
>>>> XEM NGAY: Hướng dẫn lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh đơn giản 2024
Mẫu báo cáo tăng giảm tài sản cố định (TSCĐ) đúng chuẩn sẽ bao gồm các đầu mục như sau: số tài sản cố định đầu năm, số TSCĐ tăng trong năm, số giảm trong năm và tổng kết số TSCĐ tính tới thời điểm cuối năm.
[Download] Báo cáo nội bộ tăng giảm TSCĐ
Báo cáo nội bộ kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp các thông tin và dữ liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh của một tổ chức hoặc doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Báo cáo này thường bao gồm các chỉ số tài chính và các chỉ số hoạt động khác nhau, như doanh thu, lợi nhuận, lãi ròng, biên lợi nhuận, tỷ lệ sinh lời, tỷ lệ nợ phải trả, và các thông tin khác liên quan đến hiệu suất kinh doanh của tổ chức.
[Download] Mẫu báo cáo nội bộ kết quả hoạt động kinh doanh
>>>> XEM THÊM TẠI: [Download] Mẫu báo cáo dòng tiền file Excel đơn giản, chi tiết
Loại báo cáo này được tạo ra để giúp tổ chức tự quản lý và kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ phải thu, nợ đến hạn, nợ phải trả, và các thông tin tài chính khác. Điều này giúp ban lãnh đạo của doanh nghiệp nắm bắt được thông tin, từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng dòng tiền, quản lý tài chính một cách hiệu quả.
[Download] Báo cáo công nợ nội bộ cho doanh nghiệp
Báo cáo nội bộ hoặc báo cáo kết quả kinh doanh nội bộ, được tạo ra và sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp để trình bày và phân tích các thông tin, dữ liệu và số liệu liên quan đến hoạt động của tổ chức đó. Ví dụ về một số khoản thu, chi được đề cập trong bản báo cáo này có thể kể đến như: tình hình doanh thu, tình hình hàng tồn kho, các khoản thu/chi nội bộ doanh nghiệp, lợi nhuận,…Các báo cáo này thường dành riêng cho các bộ phận như ban giám đốc, quản lý cấp cao và các nhân viên chịu trách nhiệm trong tổ chức.
Các nội dung cần có khi lập báo cáo nội bộ đúng chuẩn cập nhất mới nhất năm 2024 bao gồm:
Báo cáo nội bộ là một phần quan trọng của hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Tầm quan trọng của các báo cáo này đối với doanh nghiệp được thể hiện qua:
>>>> THAM KHẢO THÊM: [Download] Mẫu biên bản đối chiếu công nợ đầy đủ, chi tiết 2024
3.5 Cách lập báo cáo tài chính nội bộ
Khi lập báo cáo tài chính nội bộ, doanh nghiệp cần loại trừ toàn bộ các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí phát sinh từ các giao dịch nội bộ. Báo cáo tài chính nội bộ sẽ bao gồm 5 cột như sau:
Cơ sở lập báo cáo bao gồm:
Như vậy, qua bài viết trên, 1C Việt Nam đã mang tới cho quý doanh nghiệp các mẫu báo cáo nội bộ đúng chuẩn cập nhật mới nhất 2024. Để quản lý tốt tình hình kinh doanh cũng như các báo cáo nội bộ, doanh nghiệp có thể ứng dụng phần mềm 1C:Company Management. Phần mềm cung cấp hàng loạt các tính năng linh hoạt giúp tự động hóa công tác quản trị, đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất. Trong đó, phần mềm nổi bật với tính năng quản lý tài chính, theo dõi và báo cáo kế hoạch thu chi, công nợ cùng các khoản vay cần thanh toán. Liên hệ ngay 1C Việt Nam để được tư vấn kỹ hơn về phần mềm.
>>>> ĐỪNG BỎ LỠ: