Trong bối cảnh quản lý tài chính và kế toán ngày càng trở nên chuyên nghiệp, mẫu biên bản đối chiếu công nợ đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo sự chính xác và minh bạch giữa các bên giao dịch. Bài viết dưới đây 1C Việt Nam sẽ giúp bạn hiểu rõ về biên bản đối chiếu công nợ, mục đích lập bảng đối chiếu, các nguyên tắc cơ bản khi soạn thảo và cách tải xuống mẫu biên bản đối chiếu công nợ bằng Word, Excel.
Biên bản đối chiếu công nợ là tài liệu ghi nhận quá trình doanh nghiệp so sánh số liệu công nợ trong hồ sơ kế toán với thông tin trong hợp đồng. Tài liệu này kèm theo các bằng chứng xác thực từ cả hai bên, đảm bảo tính chính xác của số liệu được ghi nhận.
Với vai trò quan trọng trong quản lý tài chính, biên bản đối chiếu công nợ giúp xác minh và kiểm tra quá trình thanh toán giữa các bên liên quan, hạn chế sai sót và đảm bảo sự minh bạch trong hoạt động tài chính.
Những lợi ích của biên bản đối chiếu công nợ:
>>>> XEM THÊM: Ebit là gì? Cách tính Ebit lợi nhuận trước thuế đơn giản
Để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của biên bản đối chiếu công nợ, cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản:
Những nguyên tắc trên không chỉ giúp đảm bảo tính hợp pháp của biên bản đối chiếu công nợ mà còn góp phần xây dựng lòng tin và sự minh bạch trong quan hệ đối tác kinh doanh.
>>>> XEM NGAY: Mẫu phiếu chi đầy đủ và mới nhất theo quy định
Dưới đây là hai mẫu biên bản đối chiếu công nợ phổ biến được sử dụng nhiều nhất hiện nay, gồm phiên bản tiếng Anh và tiếng Việt.
Tùy vào theo từng doanh nghiệp mà mẫu biên bản xác nhận công nợ file Word sẽ có sự khác biệt. Nhưng trên thực tế, các mẫu đối chiếu công nợ mới nhất thường theo một form mẫu do Pháp luật quy định. Doanh nghiệp có thể tham khảo mẫu đối chiếu công nợ 2024 dưới đây và chỉnh sửa cho phù hợp:
>>>> XEM THÊM: [Download] Mẫu báo cáo dòng tiền file Excel đơn giản, chi tiết
Với các công ty hoạt động trên thị trường quốc tế, công ty đa quốc gia hoặc phát sinh công nợ bên ngoài Việt Nam thì cần sử dụng mẫu đối chiếu công nợ bằng Tiếng Anh. Đối chiếu công nợ mẫu tiếng Anh có giá trị tương tự như bản tiếng Việt, là căn cứ xác định việc thanh toán công nợ theo các hợp đồng mua bán, tư vấn, hợp đồng dịch vụ, thương mại,,..Nếu doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc soạn thảo bảng đối chiếu công nợ bằng tiếng Anh thì có thể tham khảo mẫu đối chiếu công nợ 2024 dưới đây:
Mọi doanh nghiệp đều cần phải làm biên bản đối chiếu công nợ bởi đây công cụ quan trọng giúp kiểm soát và quản lý công nợ hiệu quả. Đặc biệt, các doanh nghiệp quy mô lớn hoặc hoạt động trong lĩnh vực đặc thù như bất động sản, xây dựng, sản xuất và kinh doanh hàng hóa cần thực hiện đối chiếu công nợ định kỳ để đảm bảo tài chính ổn định.
Doanh nghiệp nên định kỳ lập biên bản đối chiếu công nợ để kiểm soát tài chính và đảm bảo số liệu chính xác. Thông thường, biên bản này được thực hiện vào cuối kỳ kế toán hoặc khi phát sinh tranh chấp về công nợ giữa các bên.
>>>> XEM THÊM: [Miễn phí] Mẫu file Excel quản lý thu chi công ty chi tiết nhất
Như vậy, bài viết trên 1C Việt Nam đã tổng hợp các mẫu biên bản đối chiếu công nợ phổ biến nhất cùng các nguyên tắc soạn thảo và lỗi thường gặp nên tránh. Mong rằng Quý doanh nghiệp đã có thêm những thông tin bổ ích. Trong quá trình soạn thảo biên bản đối chiếu công nợ và quản lý các khoản công nợ, doanh nghiệp có thể ứng dụng thêm phần mềm 1C:Company Management. Phần mềm cho phép ghi nhận, kiểm soát và phân tích các khoản công nợ với khách hàng, nhà cung cấp, chi tiết theo từng đối tượng cũng như từng đơn hàng. Đồng thời, phần mềm cũng có hệ thống phân định tuổi nợ, từ đó kiểm soát công nợ cũ, công nợ mới trong doanh nghiệp. Tham khảo thêm thông tin chi tiết về 1C:Company Management qua số hotline (+84)247 108 8887.
>>>> ĐỪNG BỎ LỠ: Báo cáo lãi lỗ là gì? Tầm quan trọng và quy trình lập báo cáo